Các nhà kinh tế Nhật bản và nước ngoài khẳng định “thành công hiện nay của Việt Nam không phải là do may mắn”.
Một bình luận đã nói rằng:” Mỹ là vùng đất của cơ hội, nhưng Việt Nam có những con người của có hội. Mọi người Việt đều tạo ra sự khác biệt”.
Giám đốc điều hành HSBC Tim Evans cho biết “Mặc dù phải đối mặt với những thách thức toàn cầu, Việt Nam đã cho thấy sự vượt bậc, vượt xa nhiều khu vực về tốc độ tăng trưởng GDP”.
HSBC đã nâng dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam vào năm 2022 lên 7,6%. Trong quý 3 năm 2022, GDP của Việt Nam tăng 13,67% so với cùng kỳ tháng trước, khi nền kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19.
Sản xuất và xuất khẩu tiếp tục bùng nổ.
Việt Nam đặt mục tiêu đạt thu nhập cao và trở thành nước phát triển vào năm 2045.
Tầng lớp trung lưu thượng lưu dự kiến sẽ tăng trưởng trung bình 17% vào năm 2030, và hơn thế nữa.
Tuy nhiên, theo Bộ Công Thương, gần 55% nguyên phụ liệu của Việt Nam được sử dụng trong ngành dệt may và da giày được nhập khẩu từ Trung Quốc.
Chừng nào Trung Quốc vẫn tiếp tục theo đuổi ‘zero coronavirus’ thì Việt Nam vẫn khó có được các sản phẩm thiết yếu như linh kiện điện tử, bộ phận cơ khí, vải và hóa chất. Điều này đe dọa tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam.
Nguồn: Yahoo New